Thứ Hai, 30 tháng 3, 2020

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Hỏi:  Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Đáp: Có  bạn nhé

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đà Nẵng đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.  Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng.

Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng của dịch thuật Đà Nẵng Miền trung

Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao

Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.

Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác

Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo thời hạn cam kết

Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.

Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật

Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật  dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.

Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
ĐC: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Q. Hải Châu, Đà NẵngHotline: 0947.688.883 – 0963.918.438Email: info@dichthuatmientrung.com.vn

Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2020

Hỏi địa chỉ dịch thuật công chứng Bình dương để dịch thuật hồ sơ

Hỏi: E cần dịch thuật công chứng hồ sơ đi nước ngoài, xin hỏi ở Bình Dương địa chỉ dịch thuật công chứng Bình Dương nào uy tính và ở đâu ạ?

Đáp: Công ty dịch thuật Bình Dương tại Điạ chỉ 123 Lê Trọng Tấn, DĨ An, Bình Dương là đơn vịchuyên hoạt động trong lĩnh vực dịch thuật công chứng Bình Dương trên 50 ngôn ngữ từ 60 ngành nghề khác nhau. Với phương châm hoạt động luôn mong muốn được mang đến sự hài lòng dành cho quý khách hàng, đến nay Công ty dịch thuật Bình Dương đã trở thành thương hiệu dẫn đầu trong lĩnh vực dịch thuật tại Việt Nam nói riêng và là nhà cung ứng dịch vụ dịch thuật tại Bình Dương Hàng Đầu nói riêng.

Sở hữu đội ngũ nhân viên dịch thuật có kinh nghiệm lâu năm, trình độ chuyên môn cao chúng tôi sẽ giúp quý khách có thể hoàn thành tốt tất cả công việc, văn bản mà mình cần một cách nhanh chóng và chuẩn xác nhất. Đặc biệt theo kết quả khảo sát mà chúng tôi đã nhận được từ các khách hàng đã từng hợp tác với Sao Kim Cương đều tỏ ra hài lòng về chất lượng, dịch vụ chăm sóc khách hàng và giá cả mà chúng tôi mang đến

Hiện nay công ty dịch thuật Công ty dịch thuật Bình Dương đang cung cấp một số dịch vụ sau:

- Dịch thuật 50 ngôn ngữ như: Anh, Afghanistan (Ba tư), Ả Rập, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Đức, Ba Lan, Pháp, Hà Lan, Malaysia (Mã lai), Bungari, Hunggari, Khmer (Campuchia), Lào, Thái Lan, Croatia, Đan Mạch, Đông Timor, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hy Lạp, Iceland, Indonesia, Ca-dắc-xtan, Kenya, Romania, Mông Cổ, Myanmar, Na Uy, Nepal, Nga, Phần Lan, Thuỵ Điển, Thụy Sĩ, Philippines, Cộng Hòa Séc, Singapore, Hán Nôm, Slovakia, Thổ Nhĩ Kỳ, Ý, Triều Tiên, Trung Quốc, Latinh, Ấn Độ, …

- Chèn phụ đề và lồng tiếng.

- Đổi giấy phép lái xe nước ngoài.

- Phiên dịch đa ngôn ngữ.

- Sao y bản chính, dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự chuyên nghiệp.

Tất cả các dịch vụ của chúng tôi đều có sự đầu tư về chất lượng và dịch vụ do đó quý khách hàng hoàn toàn có thể tin tưởng và lựa chọn Công ty dịch thuật Bình Dương mỗi khi có nhu cầu dịch thuật ngôn ngữ trên tất cả các loại giấy tờ, hợp đồng, công văn... Đến với chúng tôi quý khách hoàn toàn có thể tin tưởng để gửi gắm công việc của mình và nhận được kết quả tốt nhất bởi hơn ai hết chúng tôi luôn đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết.

Với những lợi ích nêu trên hoàn toàn là những lý do thuyết phục giúp quý khách hàng lựa chọn Công ty dịch thuật Bình Dương là đối tác dịch thuật đáng tin cậy dành cho mình. Với tất cả những cố gắng không ngừng trong suốt quá trình hoạt động chúng tôi sẽ khiến khách hàng cảm thấy hài lòng khi đã tin tưởng khi đã lựa chọn dịch thuật Công ty dịch thuật Bình Dương.

Gửi cho chúng tôi dự án của bạn ngay hôm nay !

Hotline: 0947.688.883 – 0988.598.386

Email: info@dichthuatmientrung.com.vn

Công ty dịch thuật Bình Dương ở địa chỉ nào ạ? E cần mọi người tư vấn

Hỏi: Công ty dịch thuật Bình Dương ở đâu thế ạ? E đang tìm để dịch hồ sơ xin VISA tại Bình Dương

Đáp: Công ty dịch thuật Bình Dương là đơn vị cung cấp dịch vụ dịch thuật uy tín tại Địa Bàn Bình Dương. Công ty có địa chỉ tại 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương

Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch thuật Công ty dịch thuật Bình Dương được thành lập từ đội ngũ Biên Phiên dịch với tâm huyến cao với nghề, cùng với với tập thể lãnh đạo đam mê và nhiệt huyết. Chúng tôi có đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp và tận tâm, Công ty dịch thuậtBình Dương đã làm hài lòng hàng nghìn khách hàng trong và ngoài nước

Chúng tôi tự hào được cung cấp dịch vụ dịch thuật thường xuyên cho hàng triệu khách hàng trong nước và khách hàng Quốc tế, cùng với đó là khả năng cung cấp Dịch thuật và Phiên dịch hơn 50 ngôn ngữ thế giới. Dẫn đầu trong ngành dịch thuật, Công ty dịch thuậtvề khả năng cung cấp đa dạng Ngôn ngữ dịch thuật.

Công ty dịch thuật Bình Dương hướng tới mục tiêu cung cấp cho các Quý khách hàng dịch vụ dịch thuật hàng đầu Việt Nam và mong muốn phát triển ngành dịch thuật Việt Nam vươn tầm ra thế giới.

Các dịch vụ ngôn ngữ tuyệt vời mà Dịch thuật Chuẩn cung cấp:Dịch thuật chuẩn xác trên 50 ngôn ngữ

Công chứng ngay trong ngày, công chứng đa ngôn ngữ

Phiên dịch chuyên nghiệp 24/7

Dịch vụ Hợp pháp hóa lãnh sự.

Tư vấn Visa, Du học

Chúng tôi đã dịch thuật, dich thuật công chứng, phiên dich hàng ngàn dự án trên 50 ngôn ngữ gồm: Tiếng Anh, Trùn, Nhật, Hàn, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, ….. uy tín toàn quốc, chúng tôi là đối tác tin cậy của nhiều Tập Đoàn, Doanh nghiệp và Tổ chức lớn.

Địa chỉ công ty  dịch thuật Bình Dương 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương

Sdt: 0963.918.438

Mỹ có thể bùng phát nhiều ổ dịch mới

Mỹ tuần này vượt qua Trung Quốc và Italy để trở thành vùng dịch Covid-19 lớn nhất thế giới với hơn 104.000 ca nhiễm nCoV, trong đó hơn 1.700 người đã chết. Bang New York được coi là tâm dịch tại Mỹ khi báo cáo hơn một phần ba số ca nhiễm trên toàn quốc, nhưng các chuyên gia cảnh báo nhiều bang khác cũng có nguy cơ bùng phát dịch.

Hệ thống chăm sóc y tế bang New York đang trong tình trạng quá tải. Một bệnh viện đã phải xây nhà xác dã chiến, trong khi một cơ sở y tế khác ghi nhận tới 13 người chết trong vòng 24 giờ. Chính quyền bang và Vệ binh Quốc gia đang xây gấp 4 bệnh viện dã chiến với tổng cộng 4.000 giường bệnh để ứng phó.

Thống đốc New York Andrew Cuomo cảnh báo có thể mất thêm 21 ngày để dịch bệnh đạt đỉnh tại bang này, dù số ca nhiễm mới mỗi ngày dường như đang giảm.

Tàu bệnh viện USNS Mercy tiến vào cảng Los Angeles hôm 27/3. Ảnh: USMC.

Tàu bệnh viện USNS Mercy tiến vào cảng Los Angeles hôm 27/3. Ảnh: USMC .

Trong khi đó, nhiều bang có nguy cơ trở thành những ổ dịch mới. Hạt Los Angeles, bang California đã chứng kiến số ca nhiễm nCoV tăng gấp ba lần chỉ trong 6 ngày và đà tăng vẫn chưa giảm tốc. Giám đốc Y tế Barbara Ferrer cảnh báo số người mắc Covid-19 tại Los Angeles có thể tăng gấp đôi sau mỗi 4 ngày trong vòng ba tuần tới.

"Nó sẽ ập tới dù bạn ở đâu. Hãy thực hiện mọi biện pháp để bảo đảm mọi người ở trong nhà", thị trưởng Los Angeles Eric Garcetti hôm nay nói.

Tổng Y sĩ Mỹ Jerome Adams cho rằng những ổ dịch mới có thể xuất hiện tại thành phố Detroit, Chicago và New Orleans. "Virus và cộng đồng địa phương sẽ quyết định tốc độ lây lan, chứ không phải quan chức ở thủ đô Washington DC. Mọi người cần theo dõi dữ liệu và đưa ra quyết định đúng đắn, đồ thị ca nhiễm ở mỗi nơi sẽ khác nhau", ông cho hay.

Các bệnh viện và quan chức y tế ở Chicago, bang Illinois đang chuẩn bị đón nhận lượng bệnh nhân tăng mạnh sau khi thị trưởng Lori Lightfoot cho rằng thành phố có thể chứng kiến hơn 40.000 người nhập viện trong tuần tới. "Chúng tôi đang xem xét phương án triển khai hàng nghìn giường bệnh, đó không phải vấn đề lý thuyết", giám đốc Sở Y tế Cộng đồng Chigaco Allison Arwady nói.

Tuy nhiên, bang Illinois đang gặp tình trạng thiếu kỹ thuật viên phân tích xét nghiệm nCoV. Ngay cả khi chính quyền có thể mua thêm máy móc và kit thử, họ cũng không có đủ nhân lực để vận hành, thống đốc J.B. Pritzker cho biết.

Tại bang Louisiana, nơi số người chết tăng hơn 40% trong một ngày và không có dấu hiệu giảm, các bệnh viện đang quá tải. Một số phòng hồi sức tích cực phải đặt túi giấy ở cửa để nhân viên y tế cất khẩu trang N95 khi ra vào. Họ phải tái sử dụng tới khi hỏng hẳn, dù loại khẩu trang này phải bỏ sau một lần dùng.

New Orleans, tâm dịch của bang Louisiana, đang thiếu máy thở và trang thiết bị đối phó Covid-19. "Đây sẽ là thảm họa định nghĩa thế hệ của chúng ta", Collin Arnold, dịch công chứng giám đốc Văn phòng An ninh Nội địa và Ứng phó Khẩn cấp New Orleans, cho hay.

Vũ Anh (Theo CNN )

Honda CB-F Concept - bản kỷ niệm 60 năm

Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên triển lãm môtô, xe máy Tokyo 2020 (Tokyo Motorcycle Show) bị hủy, ảnh hưởng đến kế hoạch ra mắt các mẫu xe mới của các hãng ở Nhật Bản. Thay vào đó, Honda giới thiệu xe mới trên trang web của hãng từ 27/3. Sự kiện này mang tên Honda Virtual Motorcycle Show.

Honda CB-F Concept ra mắt tại Honda Virtual Motorcycle Show 2020 từ 27/3. Ảnh: Honda.

Honda CB-F Concept ra mắt tại Honda Virtual Motorcycle Show 2020 từ 27/3. Ảnh: Honda .

Dòng sản phẩm CB của Honda ra đời từ những năm 1960, ban đầu lắp động cơ xi-lanh đơn. Đến 1969 dịch công chứng xuất hiện Honda CB750F (bản cho thị trường nội địa) với động cơ bốn xi-lanh thẳng hàng và trở thành khuôn mẫu cho mẫu môtô phong cách cổ điển. Mẫu concept CB-F mừng sinh nhật 60 năm dòng xe CB của Honda ra đời để tôn vinh CB750F và CB900F đầu những năm 1980 (mẫu xe xuất khẩu sang thị trường Mỹ).

CB-F Concept lắp động cơ DOHC 998 phân khối, làm mát bằng dung dịch, lấy từ CB1000R nhưng Honda không tiết lộ thông số chi tiết. Trong khi đó, động cơ của CB1000R có công suất 143 mã lực ở vòng tua máy 7.500 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 104 Nm tại 8.250 vòng/phút. Hộp số 6 cấp.

Điểm nhấn của CB-F Concept nằm ở gắp đơn nổi tiếng Pro-Am ở phía sau, thừa hưởng từ cỗ máy đua RC-series của Honda Racing Corporation và sau đó là xe đường trường VF-series. Xe dài 2.120 mm, rộng 790 mm, cao 1.070 mm.

Dàn áo trang trí với màu bạc kết hợp với các sọc xanh phong cách thập niên 80, bình xăng thừa hưởng từ CB900F. Giảm xóc trước hành trình ngược USD, kết hợp với hệ thống phanh mới với bộ kẹp phanh bốn piston. Giảm xóc đơn Pro-Link sau có thể điều chỉnh.

Honda cho biết, hãng chưa có kế hoạch phát triển CB-F Concept thành phiên bản xuất.

Tại sự kiện Honda Virtual Motorcycle Show 2020, hãng xe Nhật Bản giới thiệu loạt mẫu xe mới như Honda CBR250RR 2020 , CBR1000RR-R Fireblade, CBR650R, CBR400R, CT125 Hunter Cub, Grom (MSX) và Rebel 500.

Minh Vũ

Hiểm hoạ Covid-19 ở những chợ quê tấp nập

Theo chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo áp dụng biện pháp hạn chế tụ tập đông người từ 0h ngày 28/3 đến hết ngày 15/4/2020. Tuy nhiên một số chợ quê vẫn "náo nhiệt" sáng 28/3.

Trái với cảnh vắng lặng, ế khách ở các khu chợ, cửa hàng trên nhiều thành dịch công chứng phố lớn, chợ quê vẫn tấp nập người mua bán trong tình hình dịch bệnh đang có những diễn biến phức tạp.

Chợ Đồng nằm trên địa bàn xã Đồng Cẩm, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, là một khu chợ lớn, họp vào buổi sáng. Người tới mua, bán là người dân của nhiều xã trong địa bàn huyện Kim Thành. Sáng 28/3, chợ vẫn đón hàng trăm lượt người dân, nhưng không hề có cơ quan chức năng và nhân viên y tế tuyên truyền cho người dân về tình hình dịch bệnh, đo thân nhiệt, rửa tay bằng nước sát khuẩn hay treo biển khuyến cáo người dân đeo khẩu trang.

Chợ Đồng sáng ngày 28/3. (Ảnh: Hồng Thương)

Chợ Đồng sáng ngày 28/3. (Ảnh: Hồng Thương)

Không những vậy, trong chợ, nhiều quán bán phở, bún, cháo, chè, bánh... vẫn phục vụ người dân. Những quán ăn nằm ngay cạnh khu bán thịt, cá và nhiều người đi lại. Việc này không chỉ không đảm vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn là mối đe dọa lớn nếu có người dương tính với Covid-19.

Người dân tập trung ăn uống ở những quán ăn trong chợ. (Ảnh: Hồng Thương)

Người dân tập trung ăn uống ở những quán ăn trong chợ. (Ảnh: Hồng Thương)

Hôm nay chợ thậm chí còn đông hơn những ngày trước vì là cuối tuần. Vài người dân nghe thông tin dịch bệnh nhiều nên cũng và đeo khẩu trang. Tuy nhiên, không ít người vẫn thờ ơ với việc chống dịch. Với người dân quê, thực phẩm là nhu cầu thiếu yếu, nên dường như vẫn không từ bỏ được thói quen đi chợ.

Một số người không đeo khẩu trang khi đến chợ. (Ảnh: Hồng Thương)

Một số người không đeo khẩu trang khi đến chợ. (Ảnh: Hồng Thương)

Những chợ nhỏ của từng xã trung bình có khoảng hơn 100 người đến mua hàng, tuy nhiên những chợ lớn (là chợ chung của nhiều xã) có thể thu hàng trăm lượt người dân ở các xã đến mua bán, trao đổi hàng hóa. Việc tập trung đông người dẫn đến nguy cơ cao lây nhiễm và khó kiểm soát dịch bệnh. Nếu chính quyền mỗi địa phương không có những giải pháp hữu hiệu trong việc tổ chức và quản lý việc họp chợ của người dân, e rằng nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng sẽ là rất lớn.

Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây .

Hồng Thương

Quân đội khử khuẩn Bệnh viện Bạch Mai

10 xe đặc chủng khử trùng Bệnh viện Bạch Mai
 
 
10 xe đặc chủng khử trùng Bệnh viện Bạch Mai

10 xe đặc chủng khử khuẩn bệnh viện Bạch Mai. Video: Văn Lộc

19h, 10 xe đặc chủng của binh chủng với gần 100 chiến sĩ thuộc Trung tâm ứng cứu sự cố hoá chất, phóng xạ hạt nhân đã phun khử khuẩn Bệnh viện Bạch Mai, bắt đầu từ cổng chính tại số 78 Giải Phóng, quận Đống Đa.

Xe đặc chủng của Binh chủng hóa học phun khử khuẩn tại bệnh viện Bạch Mai tối 28/3. Ảnh: Giang Huy

Xe đặc chủng của Binh chủng Hóa học phun khử khuẩn tại Bệnh viện Bạch Mai vào tối 28/3. Ảnh: Giang Huy

Trực tiếp chỉ đạo tại hiện trường, đại tá Phạm Xuân Hưng, Phó Tư lệnh Binh chủng hóa học cho hay, ngay khi nhận lệnh trưa 28/3, đơn vị đã cử trinh sát tổ chức thực địa và xây dựng phương án.

"Chúng tôi xác định luôn sẵn sàng đi vào tâm dịch để tiêu tẩy môi trường. Đây là khu vực có nhiều nguy cơ, vì vậy chúng tôi luôn phải chú ý giữ an toàn cho cán bộ chiến sĩ, đảm bảo không mang mầm bệnh ra bên ngoài", đại tá Hưng nói.

Từ đầu mùa dịch Binh chủng Hóa học đã tẩy trùng phố Trúc Bạch, Sở Chỉ huy Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ. Với Bệnh viện Bạch Mai, đơn vị đã chuẩn bị thêm khí tài để dịch công chứng có thể phun diện rộng và cao hơn.

Sáng 28/3, Bộ Y tế đã quyết định cách ly toàn bộ Bệnh viện Bạch Mai, không cho phép người vào hay ra sau khi ghi nhận 8 ca dương tính nCoV liên quan khu vực này. Bạch Mai cũng tạm dừng đón tiếp bệnh nhân, toàn bộ gần 1.000 bệnh nhân đang điều trị tại đây cũng không được xuất viện về cộng đồng cho đến khi xét nghiệm âm tính.

UBND Hà Nội đã có văn bản đề nghị Bộ Tư lệnh Hóa học hỗ trợ phun khử khuẩn toàn bộ bệnh viện; đồng thời đề nghị bệnh viện xét nghiệm toàn bộ nhân viên, cán bộ y tế và người bệnh. Các đơn vị thông báo ngay cho người dân đã đến Bệnh viện Bạch Mai trong vòng 14 ngày qua để họ tự cách ly y tế và theo dõi sức khỏe, thông báo kịp thời cho chính quyền địa phương, cơ quan y tế khi có biểu hiện nghi mắc bệnh.

Đến chiều 28/3, Bộ Y tế ghi nhận thêm 3 ca Covid-19 liên quan Bệnh viện Bạch Mai, nâng tổng lên 11 người. Việt Nam ghi nhận 174 ca Covid-19, trong đó 28 người khỏi bệnh gồm 21 người đã ra viện và 7 trường hợp sẽ xuất viện ngày 29-30/3. Hà Nội là địa phương ghi nhận nhiều ca bệnh nhất với 61 ca.

Tất Định - Giang Huy - Hoàng Thùy

Bạo lực gia đình gia tăng vì lệnh phong tỏa

Cảnh sát tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) cho biết, số vụ bạo lực gia đình được báo cáo tăng gấp ba lần trong tháng 2 so với cùng kỳ năm ngoái, từ 47 lên 162 vụ. "Dịch bệnh đã tác động rất lớn đến bạo lực gia đình. Theo thống kê của chúng tôi, 90% nguyên nhân của bạo lực (trong giai đoạn này) có liên quan đến dịch Covid-19", ông Wan Fei, một sĩ quan cảnh sát đã nghỉ hưu, người sáng lập chiến dịch từ thiện chống bạo hành gia đình, cho hay.

Một phụ nữ đeo khẩu trang khi đi ngoài đường ở Barcenola (Tây Ban Nha). Ảnh: Pau Barrena/AFP

Một phụ nữ đeo khẩu trang khi đi ngoài đường ở Barcenola (Tây Ban Nha). Ảnh: Pau Barrena/AFP

Ở Brazil, tình trạng này cũng tương tự. Theo đài phát thanh Globo, một trung tâm tình thương đã tiếp nhận tin báo về bạo hành gia đình tăng vọt trong các khu cách ly để ngăn Covid-19. "Chúng tôi nghĩ có sự gia tăng 40% hoặc 50% số vụ. Chúng ta cần bình tĩnh để giải quyết khó khăn này", Adriana Mello, một thẩm phán ở Rio de Janeiro chuyên về bạo lực gia đình, cho biết.

Chính quyền vùng tự trị Catalonia của Tây Ban Nha cũng thông báo các cuộc gọi tới đường dây của họ tăng 20% trong vài ngày đầu kể từ khi lệnh phong tỏa được áp đặt. Tại Síp, các vụ ngược đãi được báo qua đường dây nóng tương tự tăng 30% trong tuần sau ngày 9/3, khi quốc đảo xác nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên. "Số vụ gia tăng mạnh mẽ. Đường dây trợ giúp 24/24 của chúng tôi lúc nào cũng có cuộc gọi đến", Annita Draka, Hiệp hội phòng chống bạo lực gia đình có trụ sở tại Nicosia, thủ đô của Sip, cho biết.

Những con số đáng báo động trên mới chỉ ghi được những trường hợp phụ nữ có thể tìm kiếm sự giúp đỡ. Nhiều người không thể thực hiện cuộc gọi vì họ sợ hoặc bị ngăn cản.

Ở Italy, các cuộc gọi tới đường dây trợ giúp giảm mạnh, nhưng nhiều tin nhắn và email có nội dung rất tuyệt vọng. "Một người phụ nữ phải tự nhốt mình trong phòng tắm để nhắn tin cầu cứu", Lella Palladino, chủ tịch của DiRe, mạng lưới chống bạo hành phụ nữ, nói và cho biết thêm nhiều người tuyệt vọng hơn khi không thể chạy ra ngoài. Palladino dự đoán sẽ có "sự gia tăng bùng nổ" số vụ lạm dụng được báo cáo khi các hạn chế đi lại được nới lỏng.

Một phụ nữ băng qua con đường vắng vẻ ở Paris trong thời kỳ phong tỏa. Ảnh: Thibault Camus/AP.

Một phụ nữ băng qua con đường vắng vẻ ở Paris trong thời kỳ phong tỏa. Ảnh: Thibault Camus/AP.

Chính quyền ở nhiều quốc gia đã nhận ra vấn đề và họ cũng có những phản ứng đầu tiên. Ở Tây Ban Nha - nơi lệnh phong tỏa vô cùng nghiêm ngặt và nhiều người đang bị phạt vì vi phạm - chính phủ thông báo sẽ không áp dụng lệnh cấm với những người phụ nữ phải ra khỏi nhà để báo cáo hoặc trốn chạy bạo lực gia đình.

Nhưng từng đó là chưa đủ. Ngày 19/3, nước này đã chứng kiến vụ án mạng liên quan đến bạo lực gia đình đầu tiên kể từ khi có lệnh phong tỏa. Một người phụ nữ bị chồng sát hại trước mặt con cái ở tỉnh ven biển Valencia.

Các nhà hoạt động cho biết mối đe dọa gia tăng đối với phụ nữ và trẻ em là "tác dụng phụ" có thể dự đoán được của lệnh phong tỏa. "Tình trạng này xảy ra trong mọi cuộc khủng hoảng. Những gì chúng tôi lo lắng là tỷ lệ bạo lực đang gia tăng trong khi các dịch vụ trợ giúp phụ nữ hoặc khả năng tiếp cận các dịch vụ này suy giảm. Đây là một thử thách thực sự", Marcy Hersh, một quản lý cấp cao về vận động nhân đạo tại Women Delivery – một tổ chức bảo vệ phụ nữ, cho biết.

Nhiều quốc gia xuất hiện những lời kêu gọi thay đổi chính sách hoặc pháp lý để giảm nguy cơ phụ nữ và trẻ em bị ngược đãi trong khu vực cách ly.

Ở Anh, Mandu Reid, lãnh đạo đảng Bình đẳng Phụ nữ, kêu gọi cảnh sát đuổi những kẻ bạo hành ra khỏi nhà trong thời gian phong tỏa.

Một công tố viên ở Trento, Italy, ra quy định trong các tình huống bạo lực gia đình, kẻ bạo hành phải rời khỏi gia đình chứ không phải nạn nhân. Tổng liên đoàn Lao động (CGIL) đã hoan nghênh quyết định trên.

"Mọi người đều thấy khó khăn khi phải ở yên trong nhà vì Covid-19, nhưng nó trở thành cơn ác mộng thực sự đối với các nữ nạn nhân của bạo lực", CGIL cho hay.

Tại Đức, chủ tịch nhóm nghị sỹ Đảng Xanh ở Quốc hội Đức, bà Katrin Göring-Eckardt kêu gọi chính phủ cung cấp những nơi ở an toàn cho họ. "Không gian trong các ngôi nhà an toàn cho phụ nữ bị thiếu thốn ngay cả trong thời điểm bình thường", bà nói với truyền thông Đức và kêu gọi các nhà chức trách xem xét chuyển đổi các khách sạn và nhà khách trống làm nơi trú ẩn cho những phụ nữ bị bạo lực. Đồng thời bà đề xuất bỏ quy định cấm rời nhà cho những phụ nữ dễ bị tổn thương.

Phó chủ tịch nhóm nghị sỹ Đảng Xanh, Katja Dörner, đề xuất thực hiện các chuyến kiểm tra thường xuyên những trường hợp có nghi ngờ trẻ em bị ngược đãi, bất chấp các quy tắc cấm tiếp xúc.

Cảnh sát ở bang Uttar Pradesh, một trong những nơi có tình trạng bạo lực tệ nhất ở Ấn Độ, đã cung cấp đường dây nóng trợ giúp khi số vụ gia tăng.

"Chặn nCoV, không phải chặn tiếng nói của bạn", một biểu ngữ trên trang nhất một tờ báo dịch công chứng cho hay. Cảnh sát hứa sẽ xử lý từng trường hợp và cảnh sát có thể bắt giữ thủ phạm của bất kỳ hành vi bạo lực nào.

Maria Syrengela, người đứng đầu cơ quan chính sách gia đình và bình đẳng giới của Hy Lạp, cho biết họ nhận ra được bạo lực gia đình là vấn đề thường xảy ra trong thời kỳ khủng hoảng nên đang nỗ lực để ngăn chặn.

"Một khi số liệu chính thức được công bố vào tuần tới và chúng tôi biết quy mô thực sự của vấn đề, chúng tôi sẽ tận dụng các kênh truyền hình cũng như phương tiện truyền thông xã hội và báo chí chính thống. Tôi chắc chắn tác động kinh tế của cuộc khủng hoảng sẽ khiến tình trạng này (bạo lực gia đình) trở nên tồi tệ hơn", bà nói.

Ánh Dương (Theo The Guardian)

Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2020

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch?

Nước có nhiều ca nhiễm bệnh nhất thế giới

Trung Quốc - nơi dịch bệnh bùng phát đầu tiên - từng là nước giữ vị trí này. Kế sau Trung Quốc là Italy, với 80.589 ca dương tính theo số liệu cuối ngày 26/3. Tuy nhiên, sáng ngày 27/3, Mỹ đã chiếm vị trí dẫn đầu với 82.404 trường hợp mắc COVID-19, và con số này sẽ không dừng lại tại đây.

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch? - Ảnh 1.

Cuối tháng 2, Trung Quốc có hơn 80.000 ca bệnh và dịch COVID-19 bùng phát tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Iran và Italy. Trong khi đó, tình hình tại Mỹ dường như vẫn ổn - ít nhất là về mặt số liệu. Ngày 20/2, Mỹ thông báo chỉ có 15 trường hợp và đều liên quan tới người di chuyển từ vùng dịch về.

Nhưng một khi các quan chức bắt đầu xét nghiệm COVID-19 trên diện rộng, số lượng người nhiễm càng ngày càng tăng. Ngày 1/3, chỉ có 75 ca. Ngày 7/3, 435 ca. Ngày 14/3, 770 ca. Ngày 21/3, con số là 24.192. Ngày 27/3, 82.404 trường hợp - và con số này sẽ tiếp tục tăng trong nhiều tuần tới.

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch? - Ảnh 2.

Ảnh: Jeremy Hogan/Echoes Wire/Barcroft Media

Tại sao mọi chuyện lại thay đổi nhanh như vậy? Có thể thấy câu trả lời là virus đã âm thầm lây lan trong khi người Mỹ không đề phòng. Hồi tháng 2, quan chức chính phủ, truyền thông, và thậm chí một số chuyên gia vẫn đảm bảo rằng không có gì phải sợ cho tới khi nó trở thành vấn đề đủ lớn để quan tâm. Tuy nhiên, tới nay, virus corona đã trở thành vấn đề quá lớn để có thể giải quyết trong thời gian ngắn.

Tổng thống Trump cũng hứng chịu nhiều chỉ trích khi cắt giảm nhân sự, nguồn lực và các cơ quan cần thiết để phòng ngừa dịch bệnh. Theo Vox, ông Trump đã đưa ra nhiều thông tin sai lệch về COVID-19 như đã làm với nhiều vụ bê bối trước đó.

Khi chính phủ Mỹ thờ ơ với dịch bệnh và có dấu hiệu từ các nước khác cho thấy đại dịch đã rất gần kề Mỹ, rất ít người dám nói thẳng. Những người làm như vậy đều bị cho là thổi phồng vấn đề. Hầu hết người Mỹ lắng nghe lời trấn an của chuyên viên y tế và nghĩ rằng con số lây nhiễm thấp phản ánh thực tế.

Trong lúc đó, virus vẫn tiếp tục lây lan.

Hiện tại, Mỹ đã trở thành quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ dịch bệnh. Câu hỏi hiện tại là: Mọi thứ đã quá muộn hay chưa?

Số ca dương tính nhiều nhất thế giới: Ý nghĩa thực sự là gì?

Mỹ có số ca dương tính với COVID-19 nhiều hơn bất kì nơi nào trên thế giới. Tuy nhiên, cần phải xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh.

Vấn đề đầu tiên, có thể Mỹ vẫn đang chưa làm đủ xét nghiệm (những người có triệu chứng nhẹ thường được yêu cầu tự cách ly ở nhà và không làm xét nghiệm), vấn đề này tại những quốc gia khác có thể còn nghiêm trọng hơn. Một số chuyên gia cho rằng, một số quốc gia như Iran, Ấn Độ và Indonesia hiện chưa thể tìm ra được tất cả người dương tính với COVID-19 vì vấn đề dân số đông, hệ thống y tế chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của người khám bệnh.

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch? - Ảnh 3.

Ảnh: John Moore/Getty Images

Một vấn đề khác là dân số. Mỹ hiện tại là quốc gia có dân số đông thứ 3 thế giới. Điều đó có nghĩa là tỉ lệ người nhiễm bệnh trên dân số vẫn thấp hơn nhiều quốc gia khác. Ví dụ, tại Italy, cứ 750 người dân lại có 1 người nhiễm. Ở Mỹ, tỉ Biên phiên dịch lệ là 4.000 người dân có 1 người nhiễm. Chỉ số này có thể phản ánh rõ ràng hơn về tình trạng y tế ở một quốc gia và ảnh hưởng của virus tới nước đó.

Vậy nên, có thể thấy, Mỹ có số ca dương tính cao nhất thế giới vì có đông dân, virus lây lan mạnh và năng lực xét nghiệm trên diện rộng. Mỹ cần phải xử lí tình hình một cách nghiêm túc.

Virus corona đã xâm nhập nước Mỹ như thế nào?

Hồi tháng 1, Trung Quốc đã phong tỏa đất nước khi bệnh viện và các khoa chăm sóc đặc biệt (ICU) ở Vũ Hán bị quá tải do bệnh nhân nhiễm COVID-19. Mỹ đã phản ứng bằng cách cấm tất cả những công dân nước ngoài từng tới Trung Quốc để hạn chế dịch. Tiến sĩ Tom Frieden, cựu giám đốc của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), nói: "Việc này đã giúp trì hoãn lượng người bị nhiễm bệnh trong một khoảng thời gian và giúp Mỹ có thêm thời gian chuẩn bị".

"Tuy nhiên, cách chính phủ phản ứng lại khiến mọi thứ diễn biến xấu đi".

Ban đầu, bệnh nhân phải đáp ứng một số tiêu chuẩn được đặt ra trước khi được xét nghiệm. Ví dụ, người này phải từng tới Trung Quốc trong khoảng thời gian gần đây hoặc tiếp cận với một người được xác định dương tính.

Tức là, nếu người này nhiễm virus corona khi ở Hàn Quốc, Iran, Italy hoặc bất kì quốc gia nào khác có dịch bệnh, họ sẽ không được xét nghiệm. Nếu họ lây cho người khác, thì người đó cũng không được xét nghiệm. Bởi Mỹ cấm người nước ngoài tới từ Trung Quốc và chỉ xét nghiệm hạn chế với những tiêu chuẩn nhất định, do đó không thể phát hiện được liệu virus có đang lây lan tại Mỹ hay không.

Trong khi đó, mọi người vẫn tin tưởng số liệu từ CDC rằng không có ca lây nhiễm chéo tại Mỹ.

Các quan chức cũng trấn an người dân rằng nguy cơ do virus corona gây ra ở Mỹ "ở mức rất thấp" và truyền thông đăng tải các bài viết cho rằng người Mỹ chịu nhiều rủi ro từ cúm hơn là virus corona.

Dựa trên số liệu từ những bệnh nhân nhiễm COVID-19 đầu tiên, một nhà virus học ước tính tới cuối tháng 2, Mỹ đã có hơn 7.000 ca nhiễm bệnh.

Nếu phát hiện được con số này từ sớm, Mỹ đã có thể thực hiện xét nghiệm diện rộng và không cần áp dụng những biện pháp gây tổn hại tới kinh tế mà các quốc gia khác đang áp dụng để ngăn chặn virus, ví dụ như truy dấu những người đã tiếp xúc với các ca dương tính, tăng cường sản xuất khẩu trang và phân phối rộng rãi những trang thiết bị y tế cần thiết.

Thay vào đó, Mỹ lại ứng xử như thể vẫn an toàn trước dịch bệnh và bỏ lỡ thời điểm vàng để ngăn dịch bùng phát.

Những động thái chậm chạp

Tới tháng 3, rõ ràng việc lây nhiễm trong cộng đồng đã diễn ra tại nhiều thành phố ở Mỹ. Nhưng phản ứng với COVID-19 vẫn rất chậm. Tốc độ xét nghiệm vẫn không theo kịp được tốc độ lây nhiễm.

Các bang, hạt và thành phố Mỹ tự phải đưa ra quyết định đóng cửa trường học, tuyên bố tình trạng khẩn cấp, thúc giục người dân thực hiện các biện pháp giữ khoảng cách trong xã hội, hoặc phong tỏa khu vực.

Chính quyền các vùng làm việc này mà không có dữ liệu đầy đủ do thiếu kết quả xét nghiệm từ cộng đồng. Italy đã đóng cửa toàn bộ trường học từ ngày 4/3 và đã phong tỏa đất nước khi có ít hơn 10.000 ca; Mỹ đã lần lượt vượt qua mốc 10.000 ca (ngày 19/3), mốc 20.000 ca (ngày 21/3) và mốc 50.000 ca (ngày 24/3) mà không có bất kì thông báo toàn quốc nào về việc hạn chế các hoạt động không cần thiết.

Việc phong tỏa khiến kinh tế gặp nhiều vấn đề nghiêm trọng, nhưng tính mạng của hàng nghìn công dân Mỹ cũng đáng lo ngại không kém.

Mỹ đã áp dụng nhiều biện pháp nghiêm ngặt. Bang California đã yêu cầu toàn bộ người dân không rời khỏi nhà. 19 bang khác cũng làm theo. Khi tất cả các biện pháp được thực hiện, hơn một nửa dân số Mỹ sẽ được yêu cầu ở nhà để hạn chế tiếp xúc xã hội.

Tuy vậy, Mỹ đã thực hiện các biện pháp này quá muộn. Hiện tại, những vùng chịu ảnh hưởng nặng từ virus như New York, New Orleans, Atlanta, vẫn chưa thể giải quyết được vấn đề quá tải giường bệnh.

Những phương án để kết thúc đại dịch

Phương pháp phòng chống dịch của Hàn Quốc có thể sẽ là bài học để Mỹ làm theo. Để làm được việc này, Mỹ sẽ cần xét nghiệm càng nhiều càng tốt để xác định người bị bệnh, cách ly họ và tất cả những người từng tiếp xúc.

Đây là phương án được WHO khuyến khích dựa trên những gì đã quan sát tại các quốc gia đã kiểm soát được dịch bệnh.

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch? - Ảnh 4.

Ông Trump phát biểu về virus corona ngày 25/3. Ảnh: Mandel Ngan/AFP

Tăng cường năng lực chữa trị cũng sẽ mang lại thay đổi tích cực cho cuộc chiến chống lại virus corona. Nhiều loại thuốc hứa hẹn đang được thử nghiệm và nếu một phương pháp điều trị hoàn chỉnh được tìm ra, thế giới sẽ sớm quay lại thời kì như trước khi dịch bệnh bùng phát.

Cuối cùng, các nhà máy Mỹ có thể tăng cường sản xuất trang thiết bị bảo hộ và máy thở, tăng cường thông tin đến người dân về cách chăm sóc cho các bệnh nhân nhiễm COVID-19 cũng như cải thiện hiệu suất của các bệnh viện.

Hiện tại chưa phải kết thúc, mà trên thực tế, mọi chuyện mới chỉ bắt đầu và chính nước Mỹ sẽ quyết định kết quả của đại dịch lần này.

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch? - Ảnh 5.

Nhầm tên trường trong bài kiểm tra, nữ sinh bị cô giáo thả một câu nhẹ nhàng nhưng đủ toát mồ hôi hột

Cho dù cả ngày chỉ mỗi việc ăn với học (theo lời nói phụ huynh) nhưng học sinh không tránh khỏi tình trạng "15 phút ngáo ngơ". Đến trường thì có hôm lại quên sách vở, bút thước; giáo viên dặn hoàn thành bài tập về nhà thì quên không nhớ để làm... Đến khi cần đụng đến mới tá hỏa chữa cháy.

Thế nhưng có những việc phát hiện kịp thời còn có cơ hội sửa sai. Ngược lại, có những việc làm rồi thì bước không được mà lùi cũng không xong. Ví dụ như sự cố của cô nàng dưới đây.

Theo thông tin chia sẻ, nữ sinh này có tên N.T.D.L, đang học lớp 10. Mới đây, trong bài kiểm tra Ngữ Văn của mình, D.L đã ghi luôn tên trường là THCS Phú Xuân thay vì là THPT. Mặc dù viết nhầm to đùng đoàng là thế nhưng D.L vẫn không phát hiện ra mà nộp bài thản nhiên rồi ung dung chờ kết quả.

Nhầm nhọt cả tên trường trong bài kiểm tra, nữ sinh lớp 10 bị cô giáo thả một câu nhẹ nhàng nhưng cũng đủ toát mồ hôi hột - Ảnh 1.

Bài kiểm tra ghi sai tên trường.

"Đến hẹn lại lên", sau khi nhận bài về, D.L nhận được bài kiểm tra với con 8 đỏ chót. Nhưng trên đầu tờ giấy có kèm dòng chữ vô cùng thân thương của cô: " Vẫn nhớ về trường xưa thế này, các thầy cô cấp THCS phải giữ lại".

Sau khi hình ảnh được chia sẻ, rất nhiều bạn trẻ hồi tưởng và háo hức bình luận. Bất ngờ là không chỉ có nữ sinh này nhầm mà có rất nhiều người cũng chung tình trạng tương tự.

"Hồi lớp 10, làm bài kiểm tra 15 hay 45 phút thì tớ đều phải bỏ ra 2-3 phút gì đấy để đấu tranh tư tưởng không ghi nhầm THCS".

"Chung họ Phan nên thay vì ghi tên trường THPT Phan Việt Thống thì mình ghi sang THPT Phan Thanh Đạt là tên mình. Ngáo thật sự".

"Năm vừa rồi mình học lớp 11 có thi cuộc thi hát tiếng hát mừng xuân. Lúc giới thiệu thì nói là học sinh của trường THCS... chứ".

"Hồi là học sinh thì cứ đầu năm lại ghi nhầm tên lớp vào tờ kiểm tra. Lên đại dịch công chứng học thì 4 năm đều 1 tên lớp nên khỏe re luôn".

"Đây tớ lên cấp 3 nhưng vẫn viết tên trường cấp 2 nên cô giáo sinh thẳng tay trừ 1 điểm luôn".

Bên cạnh đó cũng có bạn hài hước bày tỏ: "Văn được 8 điểm thì cho học bổng học đại học luôn chứ giữ lại THCS làm gì cô ơi. Hồi đi học em chỉ mong điểm Văn em trên 4 điểm thôi".

Hay người khác tỏ ra nguy hiểm lý giải: "Thật ra đây là giấy kiểm tra hồi cấp 2. Lỡ viết sẵn tên trường nhưng chưa dùng hết nên cố dùng nốt".

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh: Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời!

Trở về nước từ Anh vào ngày 16/3 vừa qua, Tăng Quang (Tp.HCM) cũng được đến  khu cách ly tập trung  giống như nhiều người khác. Khu cách ly tập trung của anh chàng là trường Quân sự Quân khu 7 (Tp.HCM) với khoảng 1000 bạn trở về từ các nước châu Âu. 

Trước khi về Việt Nam, Quang đã không khỏi lo lắng vì chuyện đi cách ly tập trung. Tuy nhiên sự lo lắng của anh chàng đã nhanh chóng thay thế bằng sự biết ơn và cảm kích: " Trước trước khi qua London, mình đi làm sấp mặt từ thứ 2 đến thứ 6, từ sáng đến 9 - 10 giờ tối . Qua London tuy cuộc sống nhẹ nhàng hơn, nhưng chắc chẳng có ai nấu ăn và cho ở miễn phí 2 tuần liền như thế này" .

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 1.

Tăng Quang.

Bởi vậy mà để ghi lại một khoảng thời gian rất đặc biệt trong cuộc đời Tăng Quang với chuyên ngành thiết kế kiến trúc đã vẽ một bộ tranh kí hoạ cuộc sống ở khu cách ly. Bộ tranh gồm tất tần tật khung cảnh quen thuộc nhất, những con người đã gắn bó với anh nhất trong suốt 2 tuần.

Quang cho biết mỗi ngày anh vẽ khoảng 4 - 5 bức, mỗi bức tầm 1 tiếng đồng hồ và tất thảy trong 5 ngày. Vì không có nhiều hoạ cụ, chỉ vẻn vẹn vài ba cây bút chì màu, hộp màu nước và 2 cây bút Biên phiên dịch kim nên vớ được cái gì, anh chàng vẽ luôn bằng cái đó. 

"Bộ đồ nghề" của Tăng Quang trong thời gian cách ly.

Mỗi bức tranh của Quang đều được chú thích đầy đủ, chi tiết về từng nhân vật, từng bối cảnh. Trong đó, một nửa số tranh của anh là về các chiến sĩ, bác sĩ đã giúp đỡ, chăm sóc mình trong suốt thời gian cách ly như một lời cảm ơn chân thành nhất đến họ. 

Giờ thì hãy xem những bức vẽ chân thật và sinh động của Tăng Quang tại khu cách ly trường Quân sự Quân khu 7 nhé!

"Mỗi sáng các bạn chiến sĩ phải vận chuyển nước uống, thức ăn, nhu yếu phẩm... lên 5 tầng lầu và vào từng phòng. 1 tầng 11 phòng, 1 phòng từ 3-8 người, sơ sơ cũng hình dung được số lượng cân nặng."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 3.

"Đến giờ cơm trưa các bạn chiến sĩ lại bê thêm 1 đợt hàng nữa, sau đó mang đến từng phòng, từ tốn chờ đợi mọi người lựa chọn. Ai có nhu cầu ăn chay hay dị ứng, các bạn đều ghi lại và chăm sóc tận tình."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 5.

"Sau khi phát đồ ăn cho từng phòng, các bạn lại cặm cụi thu dọn. Công việc vất vả, trời Sài Gòn oi và nóng, nhưng chưa bao giờ mọi người thấy các bạn than phiền."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 7.

"Mấy bạn chiến sĩ còn rất tình cảm. Gần đến ngày chia tay, các bạn đi từng phòng phát quà, nói lời cảm ơn. Hôm qua mỗi phòng được nhận 2 hộp chocolate. Hôm nay mỗi người được tặng 1 móc khoá handmade theo con giáp. Mình đã rất bất ngờ, khi mấy bạn nhớ tuổi của mình và chọn sẵn cho mình con giáp tương ứng."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 9.

"Dọn rác sáng sớm với cơ man nào là rác, 2 toà nhà 5 tầng sau 1 ngày thải ra cả một núi rác. Nhìn phát hoảng nhưng mấy bạn chiến sĩ dọn 1 xíu là xong."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 11.

"Ngày 2 lần, các bác sĩ lướt qua cuộc đời của bao nhiêu con người, để lại bao nhiêu vui buồn. Mình bị "hốt" đi một lần vì quên uống nước nên nhiệt độ đo ra 37,5°C,  xém trở thành hot boy . Sau khi xuống phòng đo thêm 2 lần nữa thì được trả về. Từ đó mình uống một ngày 4l nước."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 13.

"Em bé trong khu cách ly.  Sáng sáng kéo vali ra ngồi bên bệ cửa sổ, vừa phơi nắng vừa xem hoạt hình."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 15.

"Thanh niên Hà Lan, yêu màu cam, ghét màu vàng, hay cười, thích bong bóng, còn yêu cây cỏ, và có sức hút.  Thanh niên cũng thích pose dáng chụp hình, cầm cây lau nhà làm màu thôi, chứ bận quét Tinder tối ngày."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 17.

"Bên trái là nam thanh niên du học Pháp thông minh, sáng láng đang chăm chỉ học tập.  Bên phải là thanh niên Việt kiều Đức đang nổi rần rần trên mấy cộng đồng mê trai với mấy chục nghìn lượt like. Thanh niên còn nói được 6 thứ tiếng, thông thạo tiếng Anh và tiếng Đức như tiếng Việt."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 19.

"Vẫn là nam thanh niên Việt kiều Đức, hùng hục tập luyện cơ bắp hằng ngày."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 21.

"Thanh niên khởi nghiệp, sống  4 năm ở New Zealand, 3 năm ở Anh. Hiện đang học ở Đại học Cambridge, và có một start-up chuẩn bị launch. Ngày nào cũng dậy từ 5h sáng, miệt mài học tập, làm việc, tập luyện thể thao. Không biết đến từ hành tinh nào mà vô tình bị cách ly ở trái đất."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 23.

"Người phụ nữ phòng bên nhiều năng lượng tích cực, khiến mọi người xung quanh luôn lạc quan, vui vẻ. Công nhận mình hên, đi cách ly còn gặp được chuyên gia lâu năm trong nghề để học tập."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 25.

"Cận cảnh sinh hoạt của một nam sinh trong trại cách ly."

DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 27.
DHS Anh vẽ khu cách ly xinh xẻo như trong truyện tranh:  Ở đâu cũng đẹp, miễn là mình còn yêu đời! - Ảnh 29.

Chủ Nhật, 22 tháng 3, 2020

Du học sinh Trung Quốc đắn đo về nước hay ở lại Mỹ

Vì không chắc chắn thời gian có thể trở lại Mỹ, gia đình khuyên Zheng ở lại. "Tôi lo lắng nếu bay về Trung Quốc và lây nhiễm trên máy bay, nhưng ở lại Mỹ cũng không thoải mái gì. Là người nước ngoài mắc bệnh ở đây, liệu tôi có thể được chữa trị kịp thời?", Zheng chia sẻ.

Là Chủ tịch Hội sinh viên và học viên Trung Quốc tại Đại học Washington tại Seattle, Washington, Nuo Xu nhận xét sự bùng phát Covid-19 tại các thành phố lớn ở Mỹ đã thúc đẩy sinh viên về nước, nhưng anh quyết định ở lại. Điều làm anh lo lắng là bị phân biệt đối xử khi đeo khẩu trang trong khuôn viên trường.

Fangyin Wei, Chủ tịch Hội sinh viên và học viên Trung Quốc tại Đại học Princeton, New Jersey, cũng không khuyến khích du học sinh trở về, hy vọng mọi người ở lại sẽ giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn.

Lo lắng về tình trạng phân biệt đối xử tăng cao khi Tổng thống Donald Trump gọi Covid-19 là "virus Trung Quốc", Wei nói: "Tôi sợ sẽ gặp khó khăn nếu nộp đơn đăng ký thực tập trong tương lai".

Hành khách Trung Quốc đợi làm thủ tục tại sân bay quốc tế JFK, New York, Mỹ ngày 13/3. Ảnh: Reuters.

Hành khách Trung Quốc đợi làm thủ tục tại sân bay quốc tế JFK, New York, Mỹ ngày 13/3. Ảnh: Reuters.

Không giống các Biên phiên dịch bạn, Jingjing Huang, sinh viên năm hai Đại học Mount Holyoke, bang Massachusetts, lại nhanh chóng mua vé máy bay về Trung Quốc ngay khi trường đại học thông báo đóng cửa để phòng dịch. Trường nằm ở nơi hẻo lánh, mất 2-3 giờ lái xe đến thành phố New York hoặc Boston. Nếu ở lại, Huang lo sẽ không có ai giúp đỡ khi gặp khó khăn.

Trong khi yêu cầu sinh viên Mỹ rời khỏi trường, Đại học Mount Holyoke cho phép sinh viên quốc tế ở lại ký túc xá. Huang nhận được email từ trường học trấn an rằng việc nữ sinh quay về quê hương sẽ không ảnh hưởng đến tiến độ học tập, chỉ cần tham dự đầy đủ các lớp học trực tuyến.

Tuy nhiên, hành trình trở về Trung Quốc của Huang không dễ dàng. Ban đầu, Huang đặt vé máy bay của hãng hàng không China Southern Airline nhưng bị hủy. Cô chuyển qua mua vé của hãng Asiana Airlines và thành công.

Ngày 19/3, máy bay chở Huang hạ cánh tại tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc sau hành trình kéo dài 53 giờ. Điều đầu tiên Huang làm là viết bài chia sẻ kinh nghiệm xuất, nhập cảnh trong nhóm du học sinh trên mạng xã hội WeChat. Cô hy vọng trải nghiệm của bản thân có thể giúp ích cho những du học sinh khác đang nóng lòng trở về quê hương.

Trong thời gian cách ly tại khách sạn, Huang tìm đọc các bài viết về du học sinh nước ngoài quay trở về Trung Quốc. Chủ đề này hiện được tìm kiếm nhiều nhất trên Weibo và Twitter Trung Quốc. Hầu hết mọi người cho rằng quyết định trở về sẽ an toàn hơn đối với du học sinh, miễn là họ cung cấp thông tin di chuyển trung thực và tuân thủ quy định y tế nghiêm ngặt. Số khác không đồng tình, cho rằng du học sinh nên ở lại để "không mang virus về quê hương".

Khi số lượng người Trung Quốc sống tại nước ngoài trở về quê hương gia tăng trong thời gian gần đây và mang theo nCoV, Chính phủ Trung Quốc khuyến cáo người dân nên cân nhắc kỹ các rủi ro trước khi trở về, trừ trường hợp khẩn cấp.

Đến ngày 21/3, Covid-19 đã lan ra 186 quốc gia và vùng lãnh thổ, khiến gần 280.000 người nhiễm bệnh và hơn 11.000 người tử vong. Trung Quốc, nơi đầu tiên bùng phát dịch, ghi nhận 81.008 ca nhiễm, trong đó 3.255 người chết. Mỹ ghi nhận gần 20.000 ca nhiễm, 275 người chết.

Tú Anh (Theo SCMP )

TP HCM trước và trong Covid-19

Từ những ca nhiễm đầu tiên Vũ Hán, Trung Quốc tháng 12/2019, dịch Covid-19 đã lan ra nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Tại TP HCM, tính đến chiều 21/3, ghi nhận 21 ca nhiễm nCoV, trong đó 3 ca đã khỏi. Chính quyền thành phố khuyên người dân ở trong nhà, tránh tụ tập đông đúc nơi công cộng.

Các tụ điểm đông người như vũ trường, quán bar, beerclub, massage, karaoke, rạp chiếu phim... được lệnh đóng cửa. Nhiều khu vực trong thành phố với quang cảnh vắng vẻ hơn ngày thường.

Tại trục đường Nguyễn Hữu Thọ (quận 7) hướng về trung tâm thành phố tháng 6/2019 và ngày 18/3. Đây là một trong những tuyến đường chính của khu Nam Sài Gòn vào trung tâm, thường xuyên xảy ra cảnh ùn tắc giao thông.

Cầu Bình Triệu kẹt cứng hồi cuối tháng 1 và sự thông thoáng hiện tại. Bình Triệu bắc qua sông Sài Gòn, dẫn vào bến xe miền Đông, là một trong những cây cầu huyết mạch của thành phố và thường xuyên bị ùn tắc vào giờ cao điểm.

Bến xe Miền đông (quận Bình Thạnh) thời điểm tháng 1 năm nay và ảnh chụp ngày 18/3. Là điểm tập trung đông người, bến xe đã tổ chức phun khử khuẩn, bắt buộc người dân đeo khẩu trang, tuyên truyền phòng chống Covid-19.

Sảnh đón người thân ở ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất tháng 1/2019 và sự vắng vẻ vào ngày 19/3.

Thời điểm bùng phát Covid-19, sân bay ngày càng ít khách do tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm. Khi quyết định tạm dừng cấp thị thực cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam trong thời gian 30 ngày bắt đầu từ 0h ngày 18/3 làm cho sân bay thêm vắng vẻ.

Nhà thờ Đức Bà tháng 2/2019 và sự vắng vẻ ngày 19/3. Nhà thờ Đức Bà xây năm 1877, hoàn thành sau ba năm. Sau hơn 140 năm, nhà thờ đã trở thành một công trình kiến trúc biểu tượng của Sài Gòn, thu hút nhiều du khách tham quan mỗi ngày. Công trình được trùng tu năm 2017 và dự kiến hoàn tất năm 2025.

Chợ Bến Thành tháng 12/2019 và ngày 16/3. Chợ xây dựng năm 1912 và hoàn thành sau 2 năm với diện tích hơn 13.000 m2. Ngành hàng kinh doanh chủ yếu là quần áo, vải sợi, giày dép, thời trang, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi...

Từ lâu chợ Bến Thành là điểm du lịch nổi tiếng ở Biên phiên dịch thành phố, thu hút nhiều du khách trong ngoài nước.

Công viên 30/4 (quận 1) tháng 4/2019 và ngày 16/3. Quanh công viên là các công trình kiến trúc nổi bật của thành phố như nhà thờ Đức Bà, dinh Thống Nhất, Bưu điện thành phố... nên nơi đây thường là điểm vui chơi, dạo mát của nhiều người dân, du khách.

Đông nghẹt người vui chơi ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn (quận 1) trong dịp nghỉ lễ 30/4/2019 và cảnh đìu hiu ngày 16/3.

Thảo Cầm Viên Sài Gòn xây dựng năm 1864 với tên gọi đầu tiên là Vườn Bách Thảo. Là nơi bảo tồn động thực vật có tuổi thọ đứng hàng thứ 8 trên thế giới, Thảo Cầm Viên cũng là một trong những công viên lớn nhất nước với hơn 1.000 cá thể động vật, hơn 2.000 cây gỗ thuộc 260 loài, hàng chục loại lan, xương rồng, bonsai và thảm cỏ xanh trên diện tích hơn 17 ha.

Một cửa hàng trong trung tâm thương mại trên đường Đồng Khởi (quận 1) tháng 11/2019 và ngày 16/3. Các cửa hàng cho biết, do ảnh hưởng của Covid-19 nên tình hình kinh doanh lâm cảnh ế ẩm.

Cảnh đối lập của phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1) tháng 9/2019 và thời điểm ngày 16/3. Từ khi đi vào hoạt động, phố đi bộ là điểm tham quan phổ thông của người dân, du khách. Nhiều sự kiện công cộng thường được tổ chức ở đây.

Chùa Ngọc Hoàng (quận 1) tháng 1/2019 và trong ngày 20/3 năm nay. Chùa còn có tên khác là Phước Hải xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ 20. Chùa có kiến trúc kiểu đền chùa Trung Hoa, bên trong đặt tượng thờ, bao lam, liễn đối, hương án... bằng các chất liệu gỗ, gốm, giấy bồi.

Hàng ngày khách trong và ngoài nước đến chiêm bái chùa đông đúc. Lễ hội lớn nhất là Vía Ngọc Hoàng diễn ra mùng 9 tháng Giêng (âm lịch) hàng năm. Ngôi chùa từng được Tổng thống Mỹ Barack Obama đến thăm năm 2016.

Cảnh đông đúc của phố đi bộ Bùi Viện (quận 1) trong tháng 10/2019 và sự vắng vẻ ngày 17/3. Từ lâu, Bùi Viện được gọi là \"phố Tây\", nơi tập trung nhiều khách quốc tế, luôn nhộn nhịp về đêm.

Khi nhiều quán bar, vũ trường, beerclub... ở phố Tây Bùi Viện phải đóng cửa khi có lệnh khiến nơi đây thưa thớt du khách, không còn sự náo nhiệt, tấp nập thường thấy.

Quỳnh Trần

Tại sao thời tiết thay đổi xương khớp nhức mỏi?

Sinh viên Y khoa: 'Gọi là lên đường'

Là một trong những sinh viên Đại Biên phiên dịch học Y tế Công cộng có mặt sớm nhất, Đinh Thu Trang, 20 tuổi cùng bạn bè ai cũng tò mò về công việc sắp được giao. "Có người nói chỉ đi sắp xếp bàn ghế, người nói đi phát tờ rơi, có người nói đi chống dịch Covid-19... Không ai giấu được sự hồi hộp và lo lắng", Trang nhớ lại.

Công việc chính của nhóm Trang là hỗ trợ giám sát y tế hành khách nhập cảnh tại sân bay Nội Bài. Nhóm sẽ xác định những người phơi nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, gọi điện thoại liên lạc tới các hành khách đi trên chuyến bay có người nhiễm; thông báo, hướng dẫn tự cách ly ban đầu và liên hệ với cơ quan y tế địa phương để tiến hành kiểm tra, lấy mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm...

"Công việc khá mới mẻ và gấp gáp", Trang nói, nhưng cô sinh viên năm hai cũng tự tin mình có thể làm tốt.

Trang cho biết, để tham gia công tác tình nguyện, các sinh viên phải có đủ các tiêu chí như đang là sinh viên năm thứ hai trở lên, có kiến thức chuyên môn nhất định đủ để đáp ứng yêu cầu của Ban chỉ đạo.

Trường Đại học Y tế Công cộng đào tạo các chuyên ngành lĩnh vực liên quan kiểm soát y tế bảo vệ sức khỏe ở cộng đồng. Đào tạo về dịch tễ học, phòng ngừa, kiểm soát dịch, khoanh vùng dịch tễ F1, F2... Đặc biệt, đối với bệnh truyền nhiễm, công tác dự phòng giúp khoanh vùng đối tượng, điều tra dịch tễ nên rất rộng và không phải ai cũng dễ dàng điều tra ra được.

Đinh Thu Trang, 20 tuổi, sinh viên năm 2 trường Đại Học Y tế công cộng. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Đinh Thu Trang, 20 tuổi, sinh viên năm 2 trường Đại Học Y tế công cộng. Ảnh: Nhân vật cung cấp

10h sáng, 23 sinh viên được lựa chọn đến Bộ Y tế để được hướng dẫn, đào tạo chi tiết công việc, mọi việc diễn ra khá suôn sẻ. Sau khoảng 2 tiếng làm quen, nhóm sinh viên bắt nhịp với công việc, hoàn thành việc hỗ trợ thông tin cho 200 hành khách trong chuyến bay đầu tiên có người dương tính.

Hôm đó, Trang và các bạn trực tiếp gặp gỡ lãnh đạo của Bộ Y tế đến trao đổi công việc, trong đó có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban chỉ đạo chống dịch. "Khi bác Đam xuất hiện, tất cả sinh viên tình nguyện cảm xúc vỡ òa vì khoảng cách thu hẹp còn năng lượng thì như được tăng lên 200%", Trang cười nói.

Cuối ngày, mọi người ở lại nhận xét ưu khuyết điểm của nhau, lựa chọn 14 người tiếp tục tham gia công việc vào ngày hôm sau.

Tối hôm đó trở về phòng, cô gái sực nhớ chưa nhắn tin về gia đình. Dòng tin nhắn "xin phép đi chống dịch" được gửi đi, Trang nhận lại lời động viên ngắn và câu dặn dò "cẩn thận" của mẹ.

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam (áo xanh, ở giữa) chụp hình kỷ niệm cùng tổ công tác chống dịch, trường Y tế công cộng. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam (áo xanh, ở giữa) chụp hình kỷ niệm cùng tổ công tác chống dịch, trường Y tế công cộng. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Trong những ngày chống dịch, Trang nhớ nhất là tối 18/3, Việt Nam ghi nhận thêm 8 ca mắc mới Covid-19, là hành khách trên các chuyến bay mới về nước. Khi đó, cô và kíp trực tuy đã hết thời gian làm việc vẫn tiếp tục ở lại để hoàn thiện.

"Cứ mỗi khi có ca dương tính mới là quá trình làm việc với mỗi chuyến bay lại bắt đầu từ đầu", cô nói. Thông thường mỗi chuyến bay có khoảng 250-300 hành khách, nên nhiều khi làm việc quên cả thời gian.

"Trong công tác chống dịch, một cuộc gọi chỉ cần nhanh vài giây thôi cũng đủ giảm thiểu nguy cơ lây lan cho cộng đồng".

Tham gia chống dịch tại sân bay còn có sinh viên đến từ trường Đại học Y Hà Nội. Công việc chia thành hai ca, ca ngày và ca đêm, chia đều hai trường, đảm bảo công việc diễn ra đúng quy trình, cố gắng không bỏ sót chuyến bay nào.

Trang (áo đen) cùng các thành viên trong Tổ công tác chống dịch đang gọi điện cho hành khách trên chuyến bay, khoanh vùng dịch tễ. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Trang (áo đen) cùng các thành viên trong Tổ công tác chống dịch đang gọi điện cho hành khách trên chuyến bay, khoanh vùng dịch tễ. Ảnh: Nhân vật cung cấp



Kể từ khi dịch bùng phát, hầu hết sinh viên đều nghỉ học, trừ các trường y. Sinh viên năm cuối vẫn tiếp tục đi trực ở bệnh viện. Điều khác biệt nhất là công tác vệ sinh, khử khuẩn trở nên nghiêm túc hơn. Tất cả đều đeo khẩu trang khi đi lâm sàng thay vì chỉ đeo khi học ở các khoa có yếu tố truyền nhiễm như trước.

"Sinh viên y mà nghỉ học vì dịch nghe có vẻ hơi buồn cười. Mình tin ai đã chọn ngành y thì luôn xác định bản thân phải chủ động cống hiến, nhất là khi đất nước cần sự chung tay để đẩy lùi dịch bệnh", Trang cho biết.

Khép lại mỗi ngày chống dịch cùng cả nhóm, Trang tiếp tục tìm đọc và theo sát thông tin trên trang báo để theo sát diễn biến dịch. Điện thoại luôn được để chuông lớn nhất, sạc đầy pin để không bỏ lỡ bất kỳ cuộc gọi nào.

"Cuộc chiến này còn dài, ai cũng có những mỏi mệt riêng nhưng vì đất nước, vì sức khỏe toàn dân, xin đừng ai đứng ngoài cuộc", Trang chia sẻ.

Thùy An